Bài đăng

Viêm khớp mưng mủ

Hình ảnh
Ngoài ra, viêm khớp mưng mủ cũng có thể do những tổn thương nhiễm khuẩn các vùng quanh khớp như mụn, nhọt, áp-xe, hay lạm dụng chọc hút dịch khớp trong bệnh tràn dịch khớp... Có nhiều nguyên nhân gây viêm khớp mưng mủ, trong đó là chấn thương làm tổn hại khớp, nhất là các chấn thương bị nhiễm bẩn do có kèm theo bùn, đất, cát, rác, chất thải Ai dễ mắc viêm khớp mưng mủ? Thực chất, viêm khớp mưng mủ thực chất là nhiễm khuẩn khớp do các loại vi sinh vật khác nhau gây nên, đặc biệt là do vi khuẩn. Bệnh có thể gặp ở mọi nhóm tuổi: Ở trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm khuẩn khớp gối mưng mủ do vi khuẩn lậu có từ người mẹ bị bệnh lậu lây cho con. Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi còn có thể bị viêm khớp mưng mủ bởi một loài vi khuẩn mà trước đây người ta ít quan tâm đến nó, đó là vi khuẩn Hemophilus influenzae. Ở trẻ lớn và người trưởng thành thường bị viêm khớp mưng mủ do một số liên cầu (Streptococcus), nhất là loại liên cầu nhóm A (S. pyogenes). Các loại vi khuẩn này đều gây nên viêm khớp mưn

Viêm đa khớp ở trẻ em

Hình ảnh
Bệnh viêm đa khớp ở trẻ em là tình trạng xảy ra trên một hay nhiều khớp bị sưng đau cùng một lúc do thời tiết thay đổi đột ngột. Tại các vùng khớp xương bị tổn thương và dần dần phá hủy các cầu trúc tại khớp.  Viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em gây ra các biểu hiện cụ thể như: Sưng đỏ vùng khớp, đau nhức, đột nhiên viêm nhiều khớp và tại vùng bị viêm ấn vào cảm giác đau nhói, nhiều trường hợp trẻ bị viêm đa khớp dạng thấp còn gây nên chứng mất ngủ, biếng ăn…. Nguyên nhân dẫn đến viêm đa khớp ở trẻ em Viêm đa khớp là tổng thể những bệnh về xương khớp, nhưng phổ biến nhất ở trẻ là bệnh viêm đa khớp dạng thấp. Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu về nguyên nhân của bệnh viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em và tìm ra được một số nguyên căn gây ra bệnh như sau: Tác nhân gây bệnh viêm đa khớp dạng thấp ở trẻ em virus hoặc vi khuẩn,..nhưng điều này hỗ trợ chưa thể đưa ra kết luận chính xác bởi quá trình nghiên cứu hỗ trợ chưa tìm hiểu dc hỗ trợ chuẩn đến 100%. Yếu tố di truyền cũng là nguyên

Trị đau thần kinh tọa tại nhà

Hình ảnh
Có khoảng 40% dân số thế giới sẽ bị đau thần kinh tọa tại một số điểm trong cuộc đời của họ. Tình trạng này thường bị nhầm lẫn với chứng đau thắt lưng hoặc chuột rút chân. Cơn đau thần kinh tọa có thể từ nặng đến nhẹ, từ tê tê đến đau nhói và dữ dội ở một bên cơ thể. Hầu hết mọi người đều nghĩ đến việc dùng thuốc để giảm đau mà quên mất rằng có rất nhiều cách chữa bệnh thần kinh tọa ngay tại nhà đơn giản hiệu quả . Cách chữa bệnh thần kinh tọa tại nhà: Bóng tennis Bạn đã nghe về tác dụng của bóng tennis đối với bệnh đau lưng chưa, vậy thì tại sao không áp dụng nó như một cách chữa đau dây thần kinh tọa. Hoạt động như một liệu pháp massage và bấm huyệt, bóng tennis sẽ giúp bạn giảm đau cơ và căng cơ hiệu quả. Hơn thế nữa, nó còn giúp giải phóng rễ thần kinh bị chèn ép, cải thiện khả năng di chuyển và lưu thông máu đến khu vực tổn thương. Nằm hoặc ngồi trên sàn nhà, đặt quả bóng tennis dưới cơ bắp, gần vị trí của cơn đau. Bạn nên sử dụng nhiều hơn một quả bóng để trải dài áp lự

Loãng xương không chỉ do thiếu canxi

Hình ảnh
Do sợ bị loãng xương, rất nhiều người tự ý dùng các chế phẩm có hàm lượng canxi cao mà không biết rằng điều này rất nguy hiểm. Trên thực tế, có những bệnh nhân bị loãng xương nặng nhưng lại không hề thiếu canxi, thậm chí lượng canxi trong máu còn cao hơn bình thường. Khi chất này tăng quá cao, người bệnh có thể bị hôn mê và ngừng tim. Loãng xương (còn gọi là xốp xương hay thưa xương) là sự giảm tỷ trọng khoáng chất của xương hay giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích xương. Đây là hậu quả của sự suy giảm các protein và khoáng chất của bộ xương, khiến cho xương trở nên mỏng manh dễ gãy, lún và xẹp. Loãng xương không chỉ do thiếu canxi mà còn thiếu Vitamin D, thiếu protit, tăng hoạt động của các tế bào hủy xương, giảm hoạt động của các tế bào tạo xương, hạn chế hấp thụ canxi ở ruột, bị các bệnh nội tiết, suy giảm hormone sinh dục, lạm dụng các thuốc kháng viêm nhóm corticoid. Vì thế khi nghi ngờ loãng xương cần đi khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ chứ không nên tùy t

Bệnh lao khớp háng

Hình ảnh
Bệnh lao khớp háng có nguy hiểm không ? Lao khớp háng được coi là biến chứng của bệnh lao phổi, lao hạch, lao thận, lao bàng quang… Bệnh này có mức độ gây tàn phế cao, nếu không được phát hiện sớm và điều trị tích cực, hiệu quả sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh. Lao khớp háng là bệnh gì? Lao xương khớp là căn bệnh viêm khớp do vi khuẩn lao. Vi khuẩn này có thể tấn công ở bất kỳ khớp nào, đặc biệt là các xương khớp lớn, chịu lực nhiều, mật độ xương thấp. Cột sống, khớp háng, khớp gối, cổ chân, bàn chân là những vị trí xương khớp dễ bị vi khuẩn lao tấn công và phá hủy nhất. Đối tuổi thường mắc bệnh lao xương khớp là từ 16- 45, nhất là những người có tiếp xúc thường xuyên với nguồn lây bệnh, người đã và đang điều trị lao sơ nhiễm, lao phổi, lao hạch, đái tháo đường, người bị suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng,… Ngoài ra, trẻ em chưa được tiêm phòng lao bằng vaccin BCG cũng có khả năng mắc bệnh rất cao. Thông thường, vi khuẩn lao sẽ theo đường máu, một số ít

Hội chứng chân không nghỉ thứ phát

Hình ảnh
Hội chứng chân không nghỉ thứ phát thường phát triển đột ngột và có thể trở nên nghiêm trọng chỉ trong vòng 1 ngày. Nó thường xuất hiện ở bệnh nhân trên 40 tuổi, phần lớn có liên quan đến việc sử dụng một số loại thuốc. Đó là: thuốc chống co giật, chống trầm cảm, thuốc ngừa loạn tâm thần, thuốc an thần. Dù nguyên nhân vẫn chưa được làm rõ nhưng các nhà khoa học đã nhận diện được một số yếu tố nguy hiểm liên quan đến hội chứng chân không nghỉ nguyên phát. Chẳng hạn như: Khoảng 25 - 75% trường hợp hội chứng chân không nghỉ nguyên phát có yếu tố di truyền. Đối với các trường hợp này, bệnh có khuynh hướng phát triển sớm nhưng tiến triển chậm hơn so với những trường hợp còn lại. Sự mệt mỏi tinh thần và thể chất có thể làm bệnh diễn biến xấu đi. Hội chứng cũng gặp ở người mắc bệnh Parkinson, giảm hoặc tăng năng tuyến giáp, đau cơ và khớp, từng phẫu thuật dạ dày... Khoảng 40% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng này, nhưng các triệu chứng thường biến mất vài tuần sau khi sinh. Nhữn

Phòng tránh đau lưng

Hình ảnh
Các hoạt động đều đặn không làm lưng bị căng và xóc có thể làm tăng sức mạnh và sức bền của vùng thắt lưng, cho phép cơ hoạt động tốt hơn. Những bài tập này có thể gồm đi bộ, bơi, đạp xe phòng ngừa chứng đau lưng hiệu quả. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ hoạt động nào là tốt nhất với bạn. Tư thế ngủ tốt nhất là nằm nghiêng với đầu hơi cúi, hoặc nằm ngửa, kê gối dưới đầu sao cho cổ thẳng hàng với cột sống. Thay đổi tư thế nằm giúp khí huyết lưu thông, cơ bắp không bị chèn ép. Ngủ dậy nên tập thể thao với cường độ thấp như bơi lội, đạp xe, đi bộ… Chọn loại đệm không quá mềm cũng không cứng quá vì nằm đệm mềm, độ lún sâu khiến đường cong sinh lý cột sống bị thay đổi. Thường xuyên tập luyện thể thao để sở hữu thân hình khỏe mạnh, cơ bụng và cơ lưng săn chắc, tăng khả năng chống lại thương tổn, bảo vệ cột sống, cơ và dây chằng. Khởi động kĩ trước khi vận động làm giảm nguy cơ chấn thương. Lưu ý tiến hành bài tập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, không tập quá nặng, bỏ qua các động tác