Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2018

Bệnh tràn dịch khớp gối nên ăn gì?

Hình ảnh
Để điều trị bệnh tràn dịch khớp gối, bác sĩ cần chẩn đoán được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh, giai đoạn bệnh như vậy mới có thể đưa ra phác đồ phù hợp. Và bên cạnh đó, yếu tố dinh dưỡng cũng được đánh giá cực kỳ cao trong việc điều trị cũng như phục hồi tình trạng bệnh. Khớp gối là bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể, và nơi đây phải chịu đựng trọng lực của toàn bộ cơ thể. Theo thời gian khớp gối phải hoạt động quá nhiều nhưng không được chăm sóc và bảo dưỡng, khớp gối sẽ bị tổn thương, lượng dịch của khóp sẽ tăng lên và gây ra hiện tượng tràn dịch và dẫn đến các triệu chứng đau nhức, từ đó ảnh hưởng đến khả năng vận động của bệnh nhân. Như chúng ta vừa nói ở trên, khớp gối là nơi gánh đỡ trọng lượng của toàn bộ cơ thể, và do đó những người bị thừa cân béo phì sẽ có khả năng gặp phải các vấn đề về khớp gối cao hơn nhiều so với những người khác. Người bệnh tràn dịch khớp gối nên ăn gì? Người bệnh tràn dịch khớp gối kiêng ăn gì? Hãy cùng tìm hiểu và dựa vào đó lên cho mình mộ

Viêm khớp tuổi thiếu niên

Hình ảnh
Viêm khớp tuổi thiếu niên là một trong những nhóm bệnh hay gặp nhất. Đây là nhóm bệnh tự miễn dịch, nguyên nhân chưa biết ở trẻ em, được định nghĩa là tình trạng viêm khớp mạn tính kéo dài ít nhất 6 tuần, khởi phát bệnh trước 16 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh là như nhau giữa nam và nữ, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Toàn trạng: mệt mỏi, sốt kéo dài mỗi ngày từ 1 đến 2 cơn. Nổi ban: có các dạng dát sẩn, ban đỏ, ban hồng mềm và nhanh chóng biến mất, thường xuất hiện khi sốt cao. Ban là một trong những triệu chứng khá quan trọng. Nếu trong suốt cả quá trình bị bệnh không xuất hiện ban thì việc chẩn đoán bệnh cần phải cân nhắc. Nổi các hạch bạch huyết là triệu chứng khá phổ biến. Gan lách hiếm khi to. Viêm khớp: triệu chứng này không nhất thiết phải xuất hiện ngay từ khi mới bị bệnh. Viêm khớp thường xuất hiện sau vài tuần bị bệnh nhưng cũng có trường hợp sau gần chục năm bị bệnh mới xuất hiện viêm khớp. Thường là viêm 2-3 khớp lớn. Khớp t

Biến chứng nguy hiểm của trật khớp vai

Hình ảnh
Có khoảng 1% trường hợp động mạch nách bị tắc do thương tổn lớp áo giữa và lớp áo trong. Có khi bị rách thành bên do đứt gốc một nhánh bên hoặc có khi chỉ bị co thắt. Sau khi nắn trật khớp vai cần kiểm tra bằng cách bắt mạch, cần thiết thì chụp động mạch để xử trí tùy theo thương tổn. Gặp khoảng 15% số trường hợp. Nhất là liệt dây thần kinh mũ. Biểu hiện bằng mất cảm giác vùng cơ delta, và sau khi nắn xong thì không dạng được cánh tay. Nên sau khi nắn trật khớp phải kiểm tra khả năng co cơ delta và cảm giác vùng mỏm vai. Có trường hợp liệt hẳn đám rối thần kinh cánh tay. Liệt thần kinh thường phục hồi sau 1 - 8 tuần. Thương tổn mạch máu Gãy xương kèm theo Gãy rời mấu động to gặp khoảng 30% số trường hợp. Thường sau khi nắn trật khớp thì mảnh gãy sẽ về lại vị trí giải phẫu tốt. Vỡ bờ ổ chảo Biến dạng chỏm xương cánh tay kiểu dạng Hill- Sachs. Gẫy cổ xương cánh tay: Có thể gẫy cổ phẫu thuật. Thương tổn đai xoay vai Chiếm đến 55% bệnh nhân bị trật khớp vai ra trướ

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai bị viêm khớp

Hình ảnh
Bệnh viêm khớp dạng thấp là một bệnh mạn tính, kéo dài, và thường để lại nhiều hậu quả xấu. Do vậy khi bạn nhận thấy có triệu chứng, biểu hiện viêm khớp dạng thấp khi mang thai cần. Đi khám bác sĩ ngay, lưu ý cách tốt nhất là nên khám bác sĩ chuyên khoa xương khớp. Nếu đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp khi mang thai, cần xác định là hỗ trợ điều trị sớm, liên tục, lâu dài và kiên trì hỗ trợ điều trị hiệu quả. Chú ý: viêm khớp dạng thấp khi mang thai không được tự ý mua và sử dụng những loại thuốc hỗ trợ chữa viêm khớp dạng thấp, cần nghe và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên về xương khớp. Đối với phụ nữ đang trong thời gian mang thai mà bị viêm khớp dạng thấp thì phải ăn uống đủ chất, có chế độ làm việc và sinh hoạt thật điều độ. Sau khi mẹ bị viêm khớp dạng thấp sinh con, nếu là con gái cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sinh hoạt tốt của con, không nên làm việc cũng như sinh hoạt trong thời tiết quá lạnh. Sức khỏe bà mẹ mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi

Đau khớp vai do đâu?

Hình ảnh
Đau khớp vai có thể là dấu hiệu báo trước của nhiều loại bệnh nguy hiểm của xương khớp như thoái hóa khớp, viêm dây thần kinh, vôi hóa khớp vai… Và đây cũng chính là nguyên nhân gây tới bệnh đau khớp vai. Khớp vai có tính vận động đa chiều, nếu như khớp vai hoạt động quá tải hoặc sai lệch do một số yếu tố khách quan như nghề nghiệp, tai nạn hay chơi thể thao có thể dẫn đến tình trạng thoái hóa đĩa đệm khớp vai. Đây là nguyên nhân đau khớp vai trái và nguyên nhân đau khớp vai phải khi cố gắng vận động cánh tay nhưng lại có cảm giác đau buốt hoặc tê tái và chịu ảnh hưởng nặng nhẹ theo thời tiết. Thoái hóa đĩa đệm khớp vai gây ra hiện tượng bào mòn, giảm chất lượng do quá trình thoái hóa theo thời gian dẫn đến những cơn đau rất khó chịu ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. Vôi hóa khớp vai Quá trình vận động sai lệch hoặc rối loạn dinh dưỡng gây suy giảm chức năng gan và dẫn đến các bệnh về xương khớp gây nên bệnh đau khớp vai đó chính là tình trạng vôi hóa khớp vai