Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Bệnh loãng xương ở dân văn phòng

Hình ảnh
Thống kê cho thấy từ 50 tuổi trở lên 50% nữ và 20% bị gãy xương dù chỉ va chạm nhẹ do căn bệnh này gây ra. Gãy xương là hậu quả nặng nề có thể xảy ra đối với người bệnh loãng xương . Người bị loãng xương có thể gãy xương dù chỉ va chạm nhẹ, thậm chí chỉ vì một cơn hắt hơi. Loãng xương là bệnh diễn ra âm thầm, không có dấu hiệu rõ ràng cho khi bệnh đến giai đoạn nặng người bệnh mới phát hiện được. Người bị loãng xương thường có cảm giác đau đớn, nhức mỏi, có thể gãy xương, thậm chí là tử vong. Nhóm đối tượng nữ làm việc văn phòng, ít vận động và ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nên thiếu vitamin D làm quá trình hấp thu canxi xảy ra chậm, cơ thể thiếu canxi dẫn đến loãng xương. Ở độ tuổi 25, nồng độ xương của con người sẽ đạt đỉnh, tình trạng này sẽ kéo dài trong 10 năm. Từ tuổi 35 trở đi, mật độ xương bắt đầu giảm dần, và quá trình này sẽ tăng lên theo thời gian. Những người trong độ tuổi từ 30 đến 50 là nhóm có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao. Nếu không phòng ngừa từ sớm

Cách phòng bệnh run tay chân ở người cao tuổi

Hình ảnh
Đối với những trường hợp, người cao tuổi bị run tay chân do thần kinh-cơ bị rối loạn thì việc phòng bệnh là điều có thể. Các biện pháp được áp dụng để phòng bệnh run tay chân: – Tránh xa rượu bia: bia rượu thường gây thất thoát vitamin B1 đồng thời làm tăng tốc độ suy giảm thần kinh và gây rối loạn vận động thần kinh-cơ khiến người bệnh run càng mạnh, chưa kể còn khiến xương cốt suy yếu, dễ bị loãng xương, viêm khớp, bệnh gút…. – Bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể bằng các loại trái cây, rau củ như bắp cải, rau cải, cải cúc, rau ngót, súp lơ, su hào, bí ngô, gấc, cam, vải, cà rốt, đu đủ, đào, lê …Những thực phẩm này còn chứa chất chống oxy hóa nên sẽ có hiệu quả trong việc làm làm chậm quá trình suy thoái não bộ và sự phát triển của bệnh run tay chân. Cách phòng bệnh run tay chân ở người cao tuổi – Giữ tinh thần được thư giãn, loại bỏ lo âu, căng thẳng để không gây ảnh hưởng đến mức độ run tay chân. Đặc biệt là ở người già, tâm lý bất ổn, thư

Triệu chứng của bệnh đau lưng thận

Hình ảnh
Có 98% trường hợp đau lưng do các tổn thương xương khớp gây ra như: viêm khớp, loãng xương, trượt đốt sống, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp, thoát vị đĩa đệm cột sống, xoắn vặn vùng giãn đốt sống, chứng gù vẹo cột sống,… số còn lại là bệnh thận gây ra. Thận đóng vai trò quan trọng, là bộ máy sàng lọc và thanh thải những độc tố, chất cặn bã dư thừa độc hại đối với cơ thể ra bên ngoài thông qua hệ thống bài tiết nước tiểu. Khi thận bị tổn thương mà thường gặp nhất là suy thận, sỏi thận, thận hư, nhiễm trùng thận,… sẽ biểu hiện rõ ràng bằng sự thay đổi màu sắc nước tiểu và đau lưng. Lúc này ta gọi là bệnh đau lưng thận . Cách nhận biết triệu chứng bệnh đau lưng thận Ai dễ bị đau lưng thận nhất? Các nghiên cứu chỉ ra rằng: 3 nhóm đối tượng sau đây có nguy cơ dễ mắc phải những rắc rối do đau lưng thận gây ra hơn những người bình thường: – Người ít vận động, ngồi nhiều và làm việc bên máy tính thường xuyên. – Người sử dụng nhiều chất kích thích, đặc biệt

Hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp cổ tay như thế nào ?

Hình ảnh
Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà áp dụng phương pháp điều trị khác nhau. Viêm đau thoái hóa khớp cổ tay chỉ có thể được giải quyết triệt để khi loại bỏ được nguyên nhân. Ngoài việc điều trị bằng thuốc Tây y, phục hồi chức năng hay phẫu thuật can thiệp,… để xử lý căn nguyên gây ra viêm đau khớp cổ tay, người bệnh có thể dùng phương pháp đông y. Nếu điều trị theo y học hiện đại, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng đau và sưng khớp cổ tay được cải thiện rất nhanh. Tuy nhiên, khi uống thuốc, người bệnh có thể gặp phải nhiều tác dụng phụ không mong muốn như: loét đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa, kích ứng tại chỗ, suy giảm miễn dịch, rối loạn tâm thần, loãng xương, giữ nước...  Nguyên nhân là do thuốc tân dược dùng để chữa căn bệnh này đa phần là thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm kèm tăng cường tái tạo sụn khớp… có thể gây ra nhiều tác dụng phụ cho người sử dụng, và không thể dùng lâu dài. Nếu điều trị theo y học cổ truyền, người bệnh sẽ thấy thuốc có

Phòng ngừa bệnh viêm khớp ở nhiều lứa tuổi

Hình ảnh
Một số bệnh xương khớp có tính chất gia đình như viêm khớp ở nhiều lứa tuổi . Lối sống của cha/mẹ đóng vai trò quyết định sức khỏe của con cái. Nếu cha/mẹ hút thuốc lá uống rượu nhiều, mắc các bệnh cảm cúm do virus, hay dùng thuốc không hợp lý trong thời ký mang thai có thể dẫn tới sự xuất hiện những dị tật cơ xương khớp ở con cái của họ. Đối với trẻ em Trẻ em có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện thường mắc các bệnh tai mũi họng như viêm họng hạt, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ ngoài da. Đó chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây ra nhiều bệnh ở khớp: thấp tim, viêm khớp nhiễm khuẩn… Phòng ngừa cho trẻ là nên điều trị kịp thời và dứt điểm các nguyên nhân nhiễm khuẩn trên. Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong xuất hiện bệnh lý cơ xương khớp. Với trẻ em, cơ thể cần rất nhiều canxi, Vitamin D, protein và các chất khác để xây dựng khung xương. Do vậy, nếu chế độ ăn uống không đủ chất và số lượng thì trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, dẫn đến bệnh còi xương.

Điều trị xẹp đốt sống lưng bằng cách bơm xi măng sinh học

Hình ảnh
Xẹp đốt sống hay lún đốt sống là tình trạng một hay nhiều đốt sống bị biến dạng và mất chiều cao, có thể xẹp đĩa đệm cột sống mà thường gặp nhất là xẹp đốt sống lưng. Phụ nữ sau mãn kinh, bị loãng xương hoặc việc sử dụng thuốc chứa corticoid hay biến chứng ung thư di căn là những đối tượng dễ bị xẹp đốt sống lưng . Với các triệu chứng xẹp đốt sống thường gặp như: đau lưng đột ngột và tăng lên khi đứng hoặc đi lại, cử động bị hạn chế, gù lưng hoặc mất khả năng vận động,… thì bệnh cần được điều trị kịp thời nhằm khắc phục tình trạng và phòng các biến chứng nguy hiểm khác. Cách điều trị xẹp đốt sống Với người bị xẹp cột sống, việc điều trị cột sống nhằm mục đích tái tạo lại hình dạng cột sống như ban đầu. Điều trị xẹp đốt sống lưng có thể nghỉ ngơi, dùng thuốc (thuốc giảm đau và thuốc giãn cơ), nẹp hoặc phẫu thuật đốt sống có xâm lấn. Phương pháp trước đây thường áp dụng cách mổ mở và dùng các dụng cụ chuyên dụng làm cho đốt sống chắc chắn trở lại nhưng mất nhiều thời gian và

Ảnh hưởng và biến chứng của thoát vị đĩa đệm gây ra

Hình ảnh
Bệnh thường xuất hiện ở những người thường xuyên vận động mạnh hoặc những người cao tuổi, có nguy cơ bị thoái hóa khớp. Những biến chứng và ảnh hưởng của thoát vị đĩa đệm gây ra Thoát vị đĩa đệm có thể để lại những hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. – Bệnh nhân có thể bị tàn phế suốt đời do bị liệt trong trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ. – Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, bệnh nhân có thể bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn. – Ngoài ra bệnh nhân bị teo cơ các chi nhanh chóng, khiến sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí mất khả năng lao động. – Lao động và làm việc khó khăn ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, chưa kể những tốn kém do chi phí điều trị. Ảnh hưởng và biến chứng của thoát vị đĩa đệm gây ra – Hội chứng đau khập khễnh cách hồi: Là một dạng đau rễ thần kinh ngắt quảng, nó xuất hiện khi đi được một đoạn làm bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ

Làm sao để hết đau lưng khi mang thai?

Hình ảnh
Đau lưng khi mang thai là điều ai cũng biết. Nguyên nhân của hiện tượng này là do trọng lượng cơ thể tăng lên cùng với sự phát triển của thai nhi và những thay đổi về nội tiết tố bên trong cơ thể bạn, làm cho khung xương chậu bị giãn ra sẽ gây ra đau mỏi lưng. Nguy hiểm hơn còn có những người bị bệnh thoát vị đĩa đệm. Bệnh đau lưng ở phụ nữ mang thai gần như là điều hiển nhiên và khó tránh khỏi. Bệnh thường phổ biến với 2 loại sau: – Đau thắt lưng ở vùng các đốt xương sống ở phần dưới lưng. Khi đó, bạn sẽ nhận thấy những biểu hiện như đau thắt ở vùng xung quanh cột sống, gần phần eo, cũng có thể thấy cơn đau lan xuống chân. Ngay cả khi đứng lên ngồi xuống cũng cam thấy khó khăn, chưa kể là khi mang vác một vật gì đó nặng. – Đau vùng xương chậu: các biểu hiện đau nằm thấp hơn so với đau lưng ở phần xương sống ngang thắt lưng. Đó là khi bạn cảm thấy đau ở mông, hai bên đùi gây khó khăn cho việc đi lại. Đó là lý tại sao khi mang thai, chị em thường bị hạn chế và không muốn leo